Sau khi đất nước thống nhất, Việt Nam mở rộng công cuộc thanh toán bệnh sốt rét trên phạm vi cả 2 miền Nam Bắc trong bối cảnh dịch bùng phát mạnh. Trải qua nhiều giai đoạn với những nỗ lực của ngành Y tế, dịch dần được loại trừ ở các địa phương và Việt Nam đặt mục tiêu loại trừ bệnh vào năm 2030.
Theo Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, tại Việt Nam, năm 2024 cả nước có 353 bệnh nhân sốt rét, không có ca tử vong do sốt rét, đã có 48 tỉnh được công nhận loại trừ sốt rét.
Hiện các ca sốt rét ngoại lai đang chiếm tỷ lệ khá cao trong số ca mắc, cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bảo vệ thành quả phòng chống sốt rét.
Theo TS. Hoàng Đình Cảnh, chủ động phòng chống sốt rét quay trở lại tại các tỉnh, thành phố đã loại trừ sốt rét đặc biệt là phát hiện sớm và điều trị kịp thời các trường hợp sốt rét ngoại lai.
Đó là nhấn mạnh của TS Hoàng Đình Cảnh, Viện trưởng Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới Phòng, chống sốt rét được tổ chức tại TP Vinh (Nghệ An).
Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi về khí hậu, tập quán sinh hoạt, ăn uống, canh tác… để các bệnh ký sinh trùng lưu hành và phát triển. WHO từng chứng nhận Việt Nam là quốc gia không có bệnh giun rồng. Tuy nhiên, từ năm 2024 trở lại đây, loại ký sinh trùng này xuất hiện và ghi nhận 24 ca...
Thống kê của Bệnh viện Đặng Văn Ngữ cho hay có không ít trường hợp bệnh nhân nhiễm sán lợn, làm tổ trên não, trong gan nhưng bị chẩn đoán nhầm u não, ung thư gan… dẫn đến phẫu thuật nhầm.
Thông tin từ Bệnh viện Đặng Văn Ngữ cho biết, đến nay Việt Nam đã ghi nhận 24 trường hợp nhiễm giun rồng tại 5 tỉnh thành. Đây gần như là một trong những loại giun dài nhất trong cơ thể người, từ 70cm - 120cm. Cùng đó, 2 tháng đầu năm tại đây tiếp nhận thăm khám gần 50 bệnh nhân nhiễm các loại sán khác nhau...
Kết quả xét nghiệm định kỳ cá ở hồ Thác Bà (Yên Bái) cho thấy 70% có ký sinh trùng sán lá gan bé. Chỉ 2 tháng đầu năm 2025 đã có 40 ca sán trong não.
Dự phòng và điều trị là hai lĩnh vực xuyên suốt, quan trọng nhất của ngành y tế. Hai nhiệm vụ này có tầm quan trọng như nhau, song hành, bổ trợ nhau. Trong đó, công tác y tế dự phòng thực hiện tốt góp phần ngăn ngừa từ sớm, từ xa sự bùng phát các loại dịch bệnh; giúp giảm tải trong điều trị, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân trước nguy cơ xâm nhập ngày càng tăng của nhiều dịch bệnh. Thời gian qua, lĩnh vực y tế dự phòng của tỉnh Bình Phước rất tự hào vì đã làm được điều đó.
Tiến sĩ, bác sĩ Hoàng Đình Cảnh, Viện trưởng Viện Sốt rét Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (Hà Nội) cho biết, hiện nay, các bệnh giun lây truyền từ đất đã giảm nhưng bệnh do ký sinh trùng đang có xu hướng gia tăng như giun đũa chó mèo, sán lá gan lớn và nhỏ, sán dây lợn, dây bò.
Bộ Y tế cho biết, năm 2024 cả nước ghi nhận 353 ca sốt rét, giảm 21% so với cùng kỳ năm trước, trong đó 1/3 ca sốt rét là 'nhập cảnh' và không có trường hợp tử vong, không có dịch.
Năm 2024, Bộ Y tế ghi nhận 353 ca sốt rét, giảm 21% so với cùng kỳ năm trước, trong đó 1/3 ca sốt rét là 'nhập cảnh' và không có trường hợp tử vong, không có dịch.
TS.BS Hoàng Đình Cảnh, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương cho biết, số ca mắc bệnh giun sán lây từ chó mèo đang tăng mạnh.
Các bác sĩ Viện sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng Trung ương cảnh báo nhiều người được chẩn đoán u, ung thư nhưng nguyên nhân chính lại từ giun sán của thú cưng.
Năm qua, Bộ Y tế ghi nhận 353 ca sốt rét, giảm 21% so với cùng kỳ năm trước, trong đó 1/3 ca sốt rét là 'nhập cảnh' và không có trường hợp tử vong, không có dịch.
Tại Việt Nam có khoảng 1 triệu người nhiễm sán lá gan nhỏ do ăn cá làm gỏi, muối hoặc chưa nấu chín và hàng trăm nghìn trường hợp mắc các bệnh giun sán khác.
Chiều 10/2, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thị Liên Hương đã có buổi làm việc với Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương và trao quyết định bổ nhiệm lại vị trí Phó Viện trưởng Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, dịch bệnh bí ẩn khiến nhiều người tử vong ở Congo đang gây hoang mang có thể là sốt rét ác tính
Trong 321 trường hợp sốt rét ghi nhận được 10 tháng đầu năm 2024 tại Việt Nam, đáng lưu ý có 101 ca ngoại lai. Các chuyên gia dịch tễ cho rằng cần có biện pháp mạnh để ngăn nguy cơ sốt rét quay trở lại từ các ca ngoại lai.
Viện Sốt rét, Ký sinh trùng, Côn trùng Trung ương được Chính phủ cho phép đào tạo các lĩnh vực đặc biệt chuyên sâu về ký sinh trùng, côn trùng và các bệnh truyền nhiễm, bệnh nhiệt đới cũng như mã ngành dịch tễ.
Chơi cùng, ngủ cùng, xem thú cưng như một thành viên trong gia đình là việc làm ngày càng phổ biến tại nước ta, đặc biệt ở người trẻ tuổi.
Chơi cùng, ngủ cùng, xem thú cưng như một thành viên trong gia đình ngày càng phổ biến, đặc biệt ở người trẻ tuổi. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân khiến gia tăng người mắc ký sinh trùng do lây nhiễm từ chó mèo.
Nhóm cư dân sống trong vùng bệnh sốt rét lưu hành tại 1.030 xã trên địa bàn cả nước chủ yếu là người nghèo, dân tộc thiểu số sống ở các vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa, biên giới…
Để hoàn thành mục tiêu Việt Nam loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương và các đơn vị liên quan tham mưu xây dựng kế hoạch hoặc Chiến lược Quốc gia; đồng thời tham mưu việc thành lập Hội đồng tư vấn thanh toán bệnh sốt rét vào năm 2030.
Bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo là bệnh ký sinh trùng mới nổi trong những năm gần đây do thói quen nuôi thú cưng tăng lên ở giới trẻ
Mỗi năm có khoảng 20.000 người ở nước ta nhiễm bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo được phát hiện và điều trị ở tất cả các tỉnh, thành. Bệnh gây ra các tổn thương ở gan, não, lách, thận và gây ra hiện tượng miễn dịch dị ứng, ngứa nổi mẩn kéo dài...
Chủ đề phòng chống sốt rét năm 2024 của Việt Nam là: 'Dồn tổng lực về đích để loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam'.
Ngày 25/4 hằng năm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kỷ niệm Ngày thế giới phòng, chống sốt rét nhằm nhấn mạnh cam kết của cộng đồng về bệnh sốt rét, cũng như sức mạnh toàn cầu trong việc đoàn kết vì mục tiêu chung hướng đến một thế giới không còn bệnh sốt rét. WHO đặt mục tiêu, giảm tỷ lệ mắc sốt rét ít nhất 90% vào năm 2030.
Nhân ngày Thế giới phòng chống sốt rét (25/4), phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với TS. Hoàng Đình Cảnh, Viện trưởng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương về diễn biến dịch bệnh sốt rét và mục tiêu loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030 ở Việt Nam.
Trong số 17 tỉnh chưa loại trừ sốt rét, vẫn còn lây truyền tại chỗ, tuy nhiên, số thôn bản có lây truyền tại chỗ ngày càng được thu hẹp.
Theo Viện trưởng Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, nhân lực trong phòng chống sốt rét đang còn thiếu và yếu.
Nếu Việt Nam loại trừ được sốt rét thì sẽ là 1 trong những điểm sáng trong khu vực về loại trừ một dịch bệnh nguy hiểm và thách thức cho nhân loại.
Từ đầu năm đến nay, cả nước phát hiện tổng số 130 bệnh nhân sốt rét, tăng 128% so với cùng kỳ.
WHO cảnh báo những người mắc sốt rét kháng thuốc từ châu Phi về có thể khiến cho tình hình sốt rét của Việt Nam thêm phức tạp, do việc điều trị khó khăn.
Đến hết năm 2023, nước ta có 46 tỉnh, thành được công nhận đã loại trừ bệnh sốt rét. Trong số 17 tỉnh, thành chưa loại trừ sốt rét. Việt Nam quyết tâm loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030.
Thói quen ăn thịt lợn tái, bò tái, tiết canh, gỏi cá, rau thủy sinh… của người Việt là nguyên nhân khiến các bệnh ký sinh trùng gia tăng nhanh chóng. Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân nên ăn chín uống sôi, không ăn thực phẩm sống, tái; giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh.
Việt Nam bỗng xuất hiện hơn 20 bệnh nhân mắc giun rồng - bệnh nguy hiểm vốn chỉ có ở châu Phi, hiện không có thuốc điều trị đặc hiệu.
Đến năm 2030, nước ta đặt mục tiêu loại trừ bệnh sốt rét. Tuy nhiên, năm 2023 cả nước ghi nhận khoảng 500 ca mắc và 2 ca tử vong. Điều đáng nói là việc tiếp cận những người trong vùng dịch rất khó khăn để tuyên truyền và xét nghiệm.
Thói quen ăn uống của người Việt đang khiến các bệnh ký sinh trùng gia tăng nhanh chóng. Trong đó có 5 món ăn khoái khẩu của nhiều người lại là 'thủ phạm' chứa cả ổ sán, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Mỗi năm, Bệnh viện Đặng Văn Ngữ tiếp nhận khoảng 15.000 bệnh nhân mắc ấu trùng giun đũa chó, mèo tới khám điều trị. Con số này tiếp tục gia tăng đáng ngại do thói quen nuôi chó, mèo không đảm bảo vệ sinh.
Các ca bệnh nhiễm giun đũa chó mèo đang bùng nổ, đặc biệt là có nguyên nhân do nuôi thú cưng. Khi ôm, ngủ cùng thú cưng, người nuôi dễ nuốt phải trứng giun đũa chó mèo.
Đại dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ đến việc bảo vệ thành quả các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế. Thế nhưng, với sự quan tâm, phối hợp của chính quyền các cấp, sở, ban, ngành, tổ chức liên quan; sự cố gắng, phấn đấu vượt khó của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành, công tác y tế tại Bình Phước thời gian qua, nhất là năm 2023 đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong đó, lĩnh vực y tế dự phòng có nhiều đóng góp rất quan trọng.